Máy phát Transmitter là gì? Cách sử dụng máy phát tín hiệu và ứng dụng loại máy này trong đời sống ra sao? Chúng ta tìm hiểu thông tin này qua nội dung bài viết dưới đây. Các bạn sẽ hiểu về một thiết bị công nghệ còn khá lạ lẫm với những người ít tìm hiểu.
Transmitter là gì trong đời sống ngày nay?
Transmitter được gọi là máy phát hoặc máy phát vô tuyến là một thiết bị điện tử có thể tạo ra sóng radio với sự trợ giúp của anten. Máy phát này tạo ra một dòng tần số vô tuyến được áp dụng cho anten, do đó phát ra sóng của vô tuyến.
Transmitter tạo ra sóng radio cho mục đích truyền thông, radar cũng như giúp cho việc điều hướng. Sản phẩm có thể là một phần riêng biệt của thiết bị điện tử hoặc một mạch tích hợp (IC) trong các thiết bị điện tử hiện nay đang sử dụng.
Hầu hết các máy phát Transmitter hiện nay sử dụng cho truyền thông vô tuyến thông tin trên một khoảng cách cho phép. Các thông tin được cung cấp cho máy phát luôn phải sở dạng tín hiệu điện tử. Điều này bao gồm âm thanh từ micro và máy ảnh TV hoặc tín hiệu kỹ thuật số cho thiết bị mạng không dây.
Transmitter có bộ phận phát kết hợp tín hiệu thông tin được mang theo tín hiệu RF để tạo ra sóng vô tuyến nên được gọi là điều chế. Hay ngay trong bộ phát FM, thông tin được thêm vào tín hiệu vô tuyến bằng cách thay đổi tần số tín hiệu của vô tuyến.
Trong một máy phát transmitter được thêm vào bằng cách thay đổi biên độ, một số loại thì điều chế khác cũng được sử dụng. IC, hoặc mạch tích hợp. Từ đó cho phép các mạch hiệu suất cao được xây dựng với chi phí thấp để tiết kiệm đáng kể không gian.
Phân loại máy phát để người dùng biết
Về cơ bản hiện nay sản phẩm transmitter được phân loại thành 2 loại chính đó là:
- Bộ chuyển đổi 1 sợi: Tín hiệu nhận và truyền đều được thực hiện trên 1 sợi duy nhất. Transmitter dạng này giúp tiết kiệm chi phí, hạn chế mất tín hiệu do dây nối, bảo toàn công suất cao. Tất nhiên tín hiệu truyền, nhận sẽ bị kém ổn định hơn, dễ bị trùng hoặc nhiễu.
- Bộ chuyển đổi có 2 sợi: Tín hiệu upload và download được truyền trên 2 sợi có bước sóng lên đến 1310nm. Transmitter dạng này khắc phục được nhược điểm của 1 sợi quang nhưng gây tốn kém chi phí ban đầu và dễ mất tín hiệu cáp quang so với loại 1 sợi.
Mục đích của hầu hết các máy phát Transmitter hiện nay là liên lạc vô tuyến thông tin trên một khoảng cách nhất định. Thông tin sẽ được cung cấp cho máy phát dưới dạng tín hiệu điện tử, chẳng hạn như tín hiệu mang âm thanh từ micro, tín hiệu từ video, từ máy quay video hoặc trong các thiết bị không dây.
Transmitter kết hợp tín hiệu thông tin mang với tín hiệu tần số vô tuyến để tạo ra sóng vô tuyến. Tín hiệu vô tuyến từ máy phát được đưa vào ăng ten sẽ phát ra năng lượng dưới dạng sóng .
Ăng-ten có thể được gắn bên trong hộp transmitter hoặc bên ngoài của máy phát với các thiết bị di động như điện thoại di động, bộ đàm và thiết bị cửa nhà là điển hình. Trong các máy phát transmitter mạnh hơn, ăng-ten có thể được đặt trên đỉnh của tháp riêng biệt. Ngoài ra còn có các bộ chuyển đổi nổi bật khác đang được sử dụng là:
Transmitter tín hiệu nhiệt độ
Bộ chuyển đổi tín hiệu transmitter có đầu vào là điện trở đối với cảm biến nhiệt dạng Pt và có tín hiệu điện áp với cảm biến nhiệt dạng thermocouple. Bộ chuyển đổi này có thể đổi thành tín hiệu dòng điện hoặc điện áp mang nhiệt.
Bộ chuyển đổi cách ly tín hiệu
Đây là transmitter cách ly giúp giảm thiểu các tín hiệu gây nhiễu ở tín hiệu đầu vào do sóng hoặc các từ trường ảnh hưởng đến. Từ đó đảm bảo tín hiệu đầu ra của tín hiệu luôn sạch và giữ tỉ lệ 1:1 với tín hiệu đầu vào của sản phẩm.
Transmitter đa năng
Transmitter dạng này với khả năng nhận được nhiều loại tín hiệu khác nhau từ nhiệt độ, dòng điện, điện áp, biến trở, xung… Sản phẩm này có thể chuyển đổi được thành 1 tín hiệu mà không cần phải thay thế bất kỳ một thiết bị chuyển nào.
Chỉ cần thay đổi loại cảm biến transmitter đầu vào thay vì chuyển đổi 1 loại tín hiệu đã chọn trước đó. Một sản phẩm đa năng này tất nhiên sẽ có giá thành đắt và viện vận hành sử dụng cũng khó khăn hơn.
Bộ cách ly tín hiệu
Transmitter trong các khu vực có nguy cơ về cháy nổ cao cách ly tín hiệu chống cháy ngược là điều tiên quyết. Mục đích của việc sử dụng này là đảm bảo giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất khi xảy ra sự cố đối với tín hiệu đầu vào.
Các tín hiệu có thể gây ảnh hưởng đến các thiết bị đầu ra (DCS của PLC) và khả năng phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ. Như vậy Transmitter này gần như là một thiết bị cơ học với khả năng chống cháy là chính thay vì chuyển đổi tín hiệu như các thiết bị kể trên.
Những giá trị hữu ích mà transmitter mang tới
Trong transmitter công suất lớn, một mạch sẽ cung cấp điện để biến đổi công suất điện đầu vào thành điện áp cao thiết để tạo ra công suất đầu ra cần thiết. Một mạch dao động điện tử để tạo ra tín hiệu với tần số vô tuyến. Từ đó giúp cho tạo ra sóng hình sin có biên độ không đổi là sóng mang.
Bởi vì transmitter tạo ra sóng vô tuyến thông tin trong không gian nên trong đó tần số được điều khiển chính xác bởi các dao động của sóng mang được coi là tần số của máy phát. Một mạch thì điều chế để thêm thông tin được truyền tới sóng do bộ dao động đảm nhiệm.
Từ đó tín hiệu điều chế mới có thể phát ra âm thanh biểu thị hình ảnh chuyển động hoặc dữ liệu dưới dạng tín hiệu nhị phân. Các loại transmitter khác nhau sử dụng điều chế khác nhau thì tín hiệu thông tin có cường độ khác nhau sẽ được ra đời.
Trong transmitter FM sóng mang thay đổi theo tín hiệu điều chế truyền dữ liệu kỹ thuật số, tần số của sóng mang được dịch chuyển giữa hai tần số biểu thị 0 và 1. Đây có lẽ là sản phẩm transmitter tham khảo qua thì các bạn sẽ thấy khá gần gũi vì sử dụng công nghệ tương tự với các công nghệ khác của truyền thông tin trên thị trường.
Nhiều kiểu khác cũng được sử dụng trong các transmitter lớn bộ dao động và bộ điều chế cùng nhau thường được gọi là bộ kích tần số vô tuyến (RF) để tăng công suất của tín hiệu giúp tăng phạm vi của sóng vô tuyến. Trong transmitter tần số cao hơn các bộ dao động chạy tự do không ổn định ở tần số đầu ra.
Việc sử dụng thiết bị transmitter thế nào?
- Đầu vào của nó là một cảm biến nhiệt độ PT100, PT1000, can nhiệt : K, R, S, B … đi qua bộ chuyển đổi tín hiệu thành tín hiệu đầu ra mang chuẩn 4-20mA
- Đầu vào là tín hiệu analog 0-10V đi qua bộ chuyển đổi tín hiệu Transmitter thành tín hiệu đầu ra có chuẩn 4-20mA hoặc 0-20mA
- Đầu vào tín hiệu transmitter 0-20mA đi qua thiết bị chuyển đổi tín hiệu thành tín hiệu đầu ra mang chuẩn là 4-20mA hoặc 0-10V
- Đầu vào là tín hiệu xung qua thiết bị chuyển đổi tín hiệu được chuyển thành tín hiệu đầu ra có chuẩn là 4-20mA, 0 -20mA, 0-10V …
- Đầu vào là tín hiệu xung qua thiết bị chuyển đổi tín hiệu có đầu ra sẽ là hệ thống tần số khác
Sóng điện từ transmitter được bức xạ qua điện tích khi chúng được gia tốc thì các sóng vô tuyến hay điện từ với tần số vô tuyến sẽ được tạo ra dòng được biến thiên theo thời gian, bao gồm các điện tử chạy qua một dây dẫn. Chính dây dẫn đó được gọi là anten thay đổi vận tốc của chúng và do đó tăng tốc.
Dòng điện xoay chiều sẽ chạy qua lại trong ăng-ten để tạo ra từ trường dao động xung quanh vật dẫn có điện thế xoay chiều cũng tích điện để tạo cho hai đầu của vật dẫn theo chiều dương và âm từ đó tạo ra điện trường.
Nếu tần số của dao động transmitter đủ cao, trong dải tần trên khoảng 20Hz thì từ trường ghép dao động sẽ bức xạ ra khỏi ăng ten lan ra không gian dưới dạng sóng điện, sóng vô tuyến.
Những thắc mắc khi sử dụng transmitter
Transmitter là một mạch điện tử biến điện năng từ nguồn điện từ pin hoặc các nguồn điện thành dòng điện xoay chiều. Tần số vô tuyến điện để cấp cho anten và bức xạ năng lượng từ dòng điện dưới dạng sóng vô tuyến. Các máy phát chuyển đổi transmitter mã hóa thông tin như tín hiệu.
Đó là lý do vì sao sản phẩm này có thể hoạt động và chuyển đổi sóng vô tuyến thành các dạng tin như nhiều người đang thắc mắc. Đây cũng là câu trả lời cho thắc mắc đầu tiên về Transmitter cho nhiều bạn tham khảo.
Về câu hỏi tại sao nên dùng Transmitter dạng tủ điện thì có lẽ là câu hỏi mà rất nhiều người đã từng gặp phải. Lựa chọn thiết bị ngoài dựa trên yếu tố kỹ thuật phù hợp cơ sở hạ tầng thực tế cũng có vai trò quyết định.
Khi chọn các bộ chuyển đổi nhiệt độ cũng vậy vì chúng ta biết transmitter có hai loại mà mỗi loại lại có ưu nhược điểm riêng và thích hợp với từng loại môi trường. Vì thế chúng ta có thể lựa chọn dạng tủ điện transmitter vì nhiều yếu tố đảm bảo cho sản phẩm hoạt động tốt lại tiết kiệm chi phí, phù hợp môi trường.
Trên thực tế có những nơi phải sử dụng transmitter dạng còn lại bắt buộc mà không thể sử dụng ở dạng khác. Đó là một số thông tin chia sẻ đến mọi người về dòng transmitter đang có trên thị trường và các thông tin mà nhiều người thắc mắc.
Lời kết
Transmitter tất nhiên là một sản phẩm khá chuyên dụng của ngành vô tuyến điện với những thuật ngữ chuyên ngành khá khó hiểu. Hy vọng rằng bài viết là cơ hội để bạn hiểu được thuật ngữ mới transmitter được dùng đối với thiết bị rất quan trọng của ngành vô tuyến.